Kết quả tìm kiếm cho "ồ ạt mua chơi Tết"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 26
Dân An Giang có câu “Tháng bảy nước nhảy khỏi bờ”. Đó là tháng bảy âm lịch, thời điểm nước tràn đồng trên miệt đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu. Mùa đánh bắt cá của bà con khởi phát, kéo dài suốt mấy tháng cho đến khi nước giựt.
Hoa chè nở trắng cả lối mòn dấu chân mẹ mấy chục năm đội chè từ trên nương về nhà. Cũng màu hoa cánh trắng dịu dàng điểm nhụy vàng mang cả hương thơm dìu dịu. Hương vị trà xanh ngọt mềm đi khắp mọi nhà mang theo mùa xuân ấp áp tươi vui…
Không hiểu sao tháng Chạp nào cũng trôi nhanh đến thế! Vèo cái là mùng một Tết. Rồi ra Giêng lại đúng là ngày rộng tháng dài, đi mãi vẫn chưa hết lễ hội tháng Giêng…
Lâu lắm mới về quê trước Tết, trong những ngày đồng quê ôm ấp những đám ruộng mạ non để làm nên những cánh đồng xanh ngan ngát.
Tết Việt độc đáo không chỉ ở những nét đẹp phong tục hay những món ăn truyền thống mà còn đa dạng sắc màu bởi nó không bó hẹp trong phạm vi lễ tết thông thường: cúng tiễn năm cũ, mừng năm mới, vui chơi, hội hè.
Năm Quý Mão sắp qua và năm Giáp Thìn sắp đến. Mỗi năm Tết đến, mỗi chúng ta đều cảm thấy mới lạ, bâng khuâng. Từ "Tết" đã gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam dù ở quê hương hay ở phương trời xa xứ những cảm xúc thật thiêng liêng, khó tả:
Chương trình Tết Sum vầy sau 10 năm tổ chức với quy mô toàn quốc đã thể hiện sự thống nhất, tinh thần quyết tâm của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và các cấp công đoàn trong đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, lợi ích của đoàn viên, người lao động, ngày càng được chăm lo tốt hơn, bảo vệ tốt hơn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đến nay, Chương trình đã trở thành “thương hiệu” của tổ chức Công đoàn, là sự kiện nổi bật, niềm mong đợi của đoàn viên, người lao động cả nước vào dịp Tết đến, Xuân về.
Khởi đầu của một năm, dường như từ cổ chí kim, mùa Xuân đã mang lại nguồn cảm hứng vô tận cho thi nhân. Nhiều nhà thơ Việt Nam để lại cho đời đôi bài thơ mùa Xuân bất hủ.
Mỗi khi Tết đến, xuân về, chúng ta lại nhớ đến Bác Hồ - Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất, Người đã hy sinh trọn cuộc đời để đất nước ta “nở hoa độc lập, kết quả tự do”, nhân dân ta được hưởng những mùa Xuân ấm no, hạnh phúc.
Khi hiện đại lấn át truyền thống, nhiều hoạt động ngày xuân đã bị mai một, trong đó có cờ người. Nhưng rồi, bằng tư duy chấn hưng văn hóa dân tộc, môn thể thao lý thú này lại được duy trì, phục hiện ở miền Tây.
Các nhà làm phim Việt đang tích cực đưa các giá trị văn hóa bản địa lên màn ảnh rộng để quảng bá với quốc tế
Ðời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền rừng núi Cúc Phương những năm qua không ngừng được cải thiện. Nhiều tập tục văn hóa như hát mo Mường, hát bọ mẹng, hát sắc bùa, biểu diễn cồng chiêng... được giữ gìn, phát huy bản sắc truyền thống của đồng bào dân tộc Mường ở vùng đất này.